Việt Nam cần hành động để ngăn chặn rác thải nhựa thải ra đại dương
(58)
- Túi nylon bị cấm sử dụng ở Thái Lan, người dân mang vali, xô, xe kéo đi mua hàng
- Cá voi nhà táng chết trên bờ biển Anh với một tấm nhựa trong dạ dày
- Khẩu trang bỏ đi đang là vấn nạn ô nhiễm môi trường biển ở Hong Kong
- Sản xuất thành công ống hút từ nước dừa
- Trục vớt được hàng tấn loại rác kinh khủng hơn cả túi nhựa và ống hút, gây ám ảnh đại dương trong suốt thời gian dài
Đại sứ Canada tại Việt Nam Deborah Paul khẳng định Canada tự hào được phối hợp hành động và hỗ trợ Việt Nam xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương. Canada hỗ trợ Việt Nam quản lý rác thải nhựa đại dương.
Theo đó, vào sáng 10/12/2018, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đồng chủ trì hội thảo quốc tế đầu tiên nhằm tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia của Việt Nam về quản lý rác thải nhựa đại dương, nhân dịp kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Đại sứ Canada tại Việt Nam Deborah Paul cùng tham dự hội nghị.
CANADA CAM KẾT HỖ TRỢ VIỆT NAM QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG
“Ô nhiễm nhựa đang h.ủ.y hoại các đại dương, ao hồ và sông ngòi của chúng ta. Mỗi chúng ta đều cần có trách nhiệm chống ô nhiễm nhựa. Canada tự hào được hành động cùng Việt Nam và hỗ trợ Việt Nam xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương”, Đại sứ Deborah Paul phát biểu tại h.ộ.i thảo.
Theo Đại sứ Paul, Thủ tướng Canada Justin Trudeau hồi tháng 6 đã đón tiếp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới dự hội nghị thượng định các nhà lãnh đạo G7 tại Canada. Tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu bật c.a.m k.ế.t của Việt Nam về việc hợp tác với Canada và các đối tác khác để xây dựng một thế giới với các đại dương không còn rác thải nhựa.
Nhà ngoại giao Canada cho biết Thủ tướng Trudeau đã công bố khoản đ.ầ.u t.ư trị giá 100 triệu USD nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển giải quyết v.ấ.n nạn rác thải nhựa đại dương.
Canada cũng khởi xướng xây dựng Hiến chương về Nhựa đại dương, trong đó các bên ký kết hiến chương cam kết sẽ đặt trọng tâm vào phương thức t.i.ế.p c.ậ.n quản lý hiệu quả tài nguyên và theo vòng đời sản phẩm đối với việc xử lý rác thải nhựa, cả trên đất liền và trên biển.
“Đến nay đã có 14 nước, Liên minh Châu Âu và 20 công ty tham gia phê chuẩn Hiến chương. Chúng tôi mong sẽ được hoan nghênh Việt Nam trở thành nước tiếp theo tham gia kí kết”, Đại sứ Paul nói.
Đại sứ Paul thông báo bắt đầu từ tháng 4 năm nay, Đại sứ quán Canada tại Hà Nội đã khởi xướng một sáng kiến vận động chính sách với nhiều hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa.
Đến nay, đã có 58 tổ chức quốc tế và các cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam tham gia ký Quy tắc ứng xử về chống ô nhiễm chất thải nhựa và cam kết giảm thiểu sử dụng các đồ nhựa dùng một lần tại công sở.
Ghi nhận cho thấy nhiều nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà hoạt động môi trường và tổ chức cộng đồng đã tham dự hội thảo sáng nay.
Các chuyên gia quốc tế, bao gồm bà Jacinthe Seguin – Giám đốc Sáng kiến về Nhựa thuộc Bộ Tài nguyên và Biến đổi khí hậu Canada, ông Kim In Hwan – nguyên Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc và bà Katelijn Van de Berg – chuyên gia Ngân hàng Thế giới, đã chia sẻ các kinh nghiệm quốc tế liên quan tới hoạt động xử lý rác thải nhựa đại dương tại hội thảo.
Mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn rác nhựa đổ ra các đại dương trên toàn thế giới, tương đương một xe tải chứa đầy rác đổ ra biển mỗi phút. Con người và các công ty thải ra khoảng 100 đến 150 tỷ USD trị giá bao bì đóng gói bằng nhựa/nilon mỗi năm.
Có tới khoảng 90% các sản phẩm nhựa được làm từ nguyên liệu hóa thạch. Tái chế 1 tấn nhựa giúp giảm 2 tấn carbon thải vào làm ô nhiễm không khí. Chất thải nhựa và rác nhựa đại dương, gồm cả vi nhựa, là mối đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe của các đại dương, sông ngòi và sức khỏe con người.
VIỆT NAM XẢ RÁC THẢI NHỰA RA BIỂN NHIỀU THỨ 4 TRÊN THẾ GIỚI
Với 112 cửa biển, 80% lượng rác thải biển của Việt Nam xuất phát từ các hoạt động trên đất liền. Mỗi năm Việt Nam xả ra đại dương 0,28 đến 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới).
Con số này khiến Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về xả rác thải nhựa- đại diện Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc công bố thông tin này tại hội thảo quốc tế tham vấn xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương. Các nước đầu bảng l.ầ.n l.ư.ợ.t là Trung Quốc, Indonesia và Philippines.
Ông Trần Hồng Hà – Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường, thừa nhận vấn đề rác thải, trong đó có rác thải nhựa đại dương đang trở nên cấp bách. “Ô nhiễm rác thải biển không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng môi trường, hệ sinh thái mà còn tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư ven biển; tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, an ninh lương thực”, ông Hà nói.
Theo ông Nguyễn Lê Tuấn – Viện trưởng Viện Nghiên cứu biển, hải đảo Việt Nam, 80% lượng rác thải ra biển xuất phát từ các hoạt động trên đất liền. Việt Nam có 112 cửa biển, đây chính là nguồn để rác trôi ra đại dương và rất nhiều sinh vật nhầm tưởng rác thải là thức ăn hoặc mắc kẹt giữa các ngư cụ nên bị chết, dẫn đến sinh cảnh bị p.h.á h.u.ỷ.
Bà Jacinthe Seguin, c.h.u.y.ê.n g.i.a Canada nói nhựa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhưng việc sử dụng nhựa đã bộc lộ nhiều nhược điểm. “Việc hạn chế rác thải biển không chỉ một quốc gia muốn là có thể thực hiện được. Tính liên thông giữa các đại dương buộc chúng ta phải phối hợp để đưa ra những phương án đồng bộ”, bà này n.ó.i.
Nhấn mạnh vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc hạn chế rác thải, ông Kim In Hwan, nguyên Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc cho hay: “Ở Hàn Quốc, Chính phủ sản xuất một loại túi đựng rác cho các hộ gia đình và buộc họ phải s.ử d.ụ.n.g. Nhà nào thải ra nhiều rác sẽ phải mua nhiều túi qua đó đóng góp kinh phí vào việc xử lý rác s.a.u n.à.y”.
Ngoài ra, việc xả thải rác sai phép ở Hàn Quốc sẽ bị chế tài rất nặng. “Đối với các nhà sản xuất, chúng tôi áp đặt trách nhiệm tái chế rác thải t.r.ự.c t.i.ế.p. Các đơn vị này vừa sản xuất vừa phải tái chế một lượng r.á.c nhất định, nếu không thực hiện có thể bị phạt lên tới 30% giá trị”, ông Kim In Hwan n.ó.i.
Bà Katelijn, chuyên gia Ngân hàng Thế giới, khuyến cáo Việt Nam cần xem xét, chỉ ra lĩnh vực nào phát thải r.á.c lớn nhất để có chính sách cụ thể. “Việt Nam cần cải thiện công tác thu gom r.á.c ở các thành thị, việc quản lý các bãi r.á.c phải chặt chẽ hơn; đặc biệt chú ý việc xử lý r.á.c ngay từ ban đầu chứ không để r.á.c trôi ra biển vì kinh phí xử lý r.á.c trên biển rất đắt đỏ”, chuyên gia WB n.ó.i.
Về công nghệ xử lý .rá.c, ông Đặng Huy Đông – nguyên Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, cho biết: “Hơn 90% lượng rác ở Việt Nam được xử lý bằng cách chôn lấp hoặc đốt. Phương pháp này vô cùng đ.ộ.c h.ạ.i và nguy hiểm. R.á.c chôn lấp khiến ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất. R.á.c đốt thì sinh ra chất dioxin (chất da cam) gây biến đổi gen”.
Trong khi đó, theo ông Đông, các nhà máy r.á.c ở Việt Nam gần như không có phương án nào khác để xử lý r.á.c. “Việc phân loại r.á.c ban đầu gần như không có nên các công nghệ xử lý r.ác. hiện nay không thể đáp ứng được. Nhà máy r.á.c rất hiện đại ở Sóc Sơn (Hà Nội) hoạt động được một tháng phải tạm ngừng vì lý do này”, ông Đông nêu.
Theo ông Đặng Huy Đông, nhiều đơn vị xây dựng nhà máy r.á.c với công nghệ tiên tiến nhưng thực chất là “công nghệ ảo”, không áp dụng được vào thực tế. Vậy nên, Nhà nước cần phải thị trường hóa việc đấu thầu xây dựng bãi r.á.c. Các công ty sẽ tham gia đấu thầu công khai bằng giá và công nghệ.
“Bộ Tài nguyên chọn ra phương án nào thích hợp nhất thì đưa vào áp dụng trên diện rộng. Khi có nhà thầu chứng minh được công nghệ của mình hiện đại hơn thì phải tạo điều kiện cho họ áp dụng”, ông Đông n.ó.i.
Cuối hội thảo, đại diện Bộ Tài nguyên cho hay, bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền để người dân hiểu được t.á.c h.ạ.i của việc sử dụng r.á.c thải nhựa, Việt Nam đang sửa đổi Luật Biển Đảo để tạo khung pháp lý tốt hơn trong v.ấ.n đề này.
Theo báo Dân trí và VnExpress
MỚI ĐĂNG
- Hội Bảo Vệ Thiên Nhiên và Môi trường Tp đã đến thăm và tặng quà Lữ đoàn 171 với chủ đề “ Đồng hành cùng Hải quân Nhân dân Việt Nam”.
- Giấy Thiên An Nam tiên phong sản xuất Xanh gắn liền với bảo vệ môi trường
- Diamond Event thực hiện thành công sự kiện với qui mô hơn 320 gian hàng tại Kiên Giang
- Hội nghị phổ biến chính sách giảm thiểu nhựa cho ngành hàng bán lẻ, trung tâm thương mại, siêu thị, hàng không, đồ ăn nhanh và sản xuất bao bì
- Thói quen xanh những cách đơn giản để bảo vệ môi trường hàng ngày
- Gian Hàng Xanh ESG – điểm đến của sản phẩm xanh, du lịch xanh thân thiện môi trường
- ECO Solutions với chiến dịch “Cooking to Green” : Bữa trưa an toàn bổ dưỡng, gắn kết và thân thiện với môi trường
- Khai mạc Diễn đàn Kinh tế TP.HCM lần thứ 5 năm 2024
- Alena Energy khởi động Dự án sản xuất thiết bị lưu trữ điện năng lượng xanh
- HANE phát động chương trình “Hành động Xanh” cùng chung tay bảo vệ thiên nhiên và môi trường